Đèo Mã Pí Lèng là tên gọi theo tiếng Quan Hỏachỉ “sống mũi con ngựa” – Hà Giang, Miền cực Bắc, Việt Nam
Đèo Ô Quy Hồ – Lào Cai, Miền Bắc, Việt Nam
Đèo Pha Đin, Sơn La; xuất xứ từ tiếng Thái: Phạ Đin,được giải thích như sau: Phạ nghĩa là “trời”, Đin là “đất”,hàm nghĩa nơi đây là chỗ tiếp giáp giữa trời và đất! Miền Bắc, Việt Nam
Đèo Ngang – Quảng Bình, Miền Bắc-Trung Phần, Việt Nam
“Đi bộ thì khiếp Hải Vân – Đi thuyền thì khiếp sóng thần hang Dơi”…Đường đèo Hải Vân xưa – Huế-Đà Nẵng, Miền Nam-Trung Phần, Việt Nam
Đèo Hải Vân, trong lịch sử triều Nguyễn, vua Minh Mạng (1791-1840)là người thích du ngoạn, cho nên dấu ấn của ông để lại nhiều nơi.
Vào năm 1826 ông đã cho xây Hải Vân Quan,ông đã cho xây đá thành bậc ở những đoạn đường dốccho dễ đi lại và ngay trên đỉnh đèo.
Đèo Hải Vân với đỉnh cao nhất 500 mét so với mực nước biển,đã làm chia cách khí hậu rõ rệt giữa hai miền Bắc và Nam-Trung phần.
Đèo Hải Vân được ví như dải lụa mềm mại vắt ngang dãy núi hùng vĩ bạt ngàn lau sậy.Hàng ngày có hàng chục chuyến tầu hỏa xuyên Việt & hàng ngàn xe hơi vượt qua Đèo Hải Vân!
Ngày nay, các phương tiện có khuynh hướng dùng Hầm của Đèo Hải Vân để đi qua.
Con đường hai chiều dẫn vào cửa hầm Đèo Hải Vân
Cầu Hải Vân
Bên trong hầm Đèo Hải Vân
Cảnh trạm gác phủ rêu phong được xây từ thời vua Minh Mạngvẫn còn nguyên tấm bia đá đề chữvẫn còn nguyên tấm bia đá đề chữ “Hải Vân Quan”.Còn tấm bia đá trắng ghi “Thiên hạ đệ nhất hùng quan”đã bị tàn phá theo thời gian.
Phía trên cửa trạm gác quay về hướng bắc treomột tấm biển to bằng đá cẩm thạch khắc ba chữ Hán lớn“Hải Vân Quan”,và phía quay về hướng nam là biển đá với sáu chữ Hán“Thiên hạ Đệ Nhất Hùng Quan”
Cảnh một lô-cốt từ thời Pháp thuộc nằm trơ trọi trên một triền đồi hoang vugiữa ngút ngàn lau sậy trên đỉnh đèo Hải Vân cũng gợi nên một thời chinh chiến xa xưa…
Một cù lao đá hình “gan gà” nằm một mình dưới chân đèo Hải Vân!
Bãi biển Lăng Cô còn được mệnh danh là “Vịnh” Lăng Cô,thuộc Thừa Thiên, Huế, với một vẻ đẹp quyến rũ nhìn từ lưng chừng đèo Hải Vân.
Vẻ đẹp rất thiên nhiên của biển Đà Nẵng nhìn từ lưng chừng đèo Hải Vân!
Đèo Cả thuộc miền Trung – Nam phần, Việt Nam.
Đèo Cả dài 12km, nằm trên quốc lộ 1A, phía đông tiếp giáp với bờ biển VN.
Đèo Cả là địa danh nối liền hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa.
Đèo Cả là một trong những đèo có địa hình hiểm trở vào bậc nhất ở vùng miền Trung – Nam phần, Việt Nam
Đèo Cả dài 12km, nằm trên quốc lộ 1A, phía đông tiếp giáp với bờ biển VN.
Đèo Cả là địa danh nối liền hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa.
Đèo Cả là một trong những đèo có địa hình hiểm trở vào bậc nhất ở vùng miền Trung – Nam phần, Việt Nam
Tạo hóa đã ban tặng cho Đèo Cả một món quà vĩ đại của thiên nhiên.
Đèo Cả in bóng dưới làn nước biển trong xanh vắt,lung linh như một bức tranh thủy mạc khổng lồ.
Đèo Rù Rì ở Thị xã Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Miền Nam – Trung phần, Việt Nam.
Đèo Ngoạn Mục hay còn gọi là đèo Sông Pha thuộc tỉnh Ninh Thuận.Đèo Ngoạn Mục nối Thị trấn Đà Lạt (Tỉnh Tuyên Đức trước đây) vớiThị xã Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận về phía đông.Đèo Ngoạn Mục thuộc Miền Nam Cao nguyên – Trung phần, Việt Nam
Nguồn: Green VN
0 nhận xét